Quản lý chỉ dẫn địa lý 'Buôn Ma Thuột' cho cà phê Robusta
Cập Nhật:2025-01-07 20:15 Lượt Xem:148
Nông dân xã Ea Kao, TP Buôn Mê Thuột tập kết cà phê thu hoạch được để đưa vào phân loại chế biến. Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN
Quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" cho sản phẩm cà phê Robusta có 7 chương (27 điều) gồm: Quy định chung; Các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; ghi nhận sử dụng chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột; kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; Quyền và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong quản lý chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, Quy chế cũng xác định danh sách các xã, phường, thị trấn thuộc khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; quy định về các yếu tố bắt buộc trong kiểm tra, kiểm soát sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột".
Quy chế nêu rõ, chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" là dấu hiệu dùng để chỉ nguồn gốc địa lý cà phê Robusta của tỉnh Đắk Lắk. Sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" là quyền được thực hiện các hành vi gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên cà phê, bao bì cà phê, phương tiện kinh doanh, giấy từ giao dịch trong hoạt động kinh doanh, lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán cà phê có mang chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" được bảo hộ.
Trong chương 2 của Quy chế quy định rõ, chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" được sử dụng cho các sản phẩm cà phê Robusta,CC6 app bonus bao gồm cà phê nhân, 37 jili login cà phê hạt rang, Jili777 login cà phê bột, Jili ivo casino cà phê hòa tan nguyên chất; đồng thời quy định tính chất, Jili free new register chất lượng đặc thù của sản phẩm chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; quy định về trồng, chăm sóc, thu hoạch cà phê mang chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột; quy định sơ chế, đóng gói,go88 play bảo quản cà phê nhân/cà phê chế biến và việc ghi nhãn hàng hoá sản phẩm chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột…
Cũng theo Quy chế, UBND tỉnh Đắk Lắk quy định quyền và trách nhiệm của Sở Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột trong quản lý chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột". Cụ thể, UBND tỉnh giao Sở Khoa học và Công nghệ tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thực hiện Quy chế; lập và công khai danh sách tổ chức, cá nhân sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" trên Cổng thông tin điện tử của Sở và phải cập nhật khi có bất kỳ sự thay đổi nào; báo cáo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) về tình hình quản lý chỉ dẫn địa lý định kỳ 2 năm/lần.
UBND tỉnh giao Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức bộ máy, quy định và triển khai hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột"; quyết định biện pháp xử lý tổ chức, cá nhân được sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" khi vi phạm. Đồng thời, Hiệp hội đề xuất chính sách phát triển chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột", bảo vệ sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" để không bị lạm dụng và sử dụng trái phép trên thị trường.
Việt Nam là cường quốc sản xuất cà phê Robusta, diện tích trồng Robusta chiếm tới hơn 90% tổng diện tích cà phê của Việt Nam. Trong đó, tỉnh Đắk Lắk là thủ phủ cà phê của cả nước. Thực tế, chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" đã được công nhận từ năm 2005, nhưng việc quản lý và sử dụng chưa thực sự hiệu quả, dẫn đến tình trạng lạm dụng thương hiệu và cạnh tranh không lành mạnh.
Chính vì vậy, Quy chế quản lý chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" đối với sản phẩm cà phê Robusta là bước tiến quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột. Các tổ chức, cá nhân sử dụng chỉ dẫn địa lý "Buôn Ma Thuột" phải đăng ký và tuân thủ quy trình nghiêm ngặt từ canh tác, sơ chế, kỹ thuật chế biến, đóng gói, bảo quản đến việc ghi nhãn hàng hóa sản phẩm.
Việc ban hành và áp dụng Quy chế kỳ vọng sẽ bảo vệ giá trị cà phê Buôn Ma Thuột, đưa thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột phát triển bền vững, nâng cao đời sống người dân, đồng thời khẳng định vị thế của Đắk Lắk trên bản đồ cà phê thế giới.